Thư của Gia-cơ
Tác Giả: Gia-cơ
Ðề Tài: Ðời sống cơ đốc nhân thực tiễn
Thời Gian Ghi Chép: Vào 50 năm sau Công Nguyên
Thư Giacơ có thể đã được Giacơ viết là người của Chúa Giêxu (xem Mathiơ 4:21, phần chú thích: về 3 người đàn ông khác trong Tân Ước mà có tên là Giacơ). Là vị trí đứng đầu của Hội Thánh cơ đốc đầu tiên, tức là Hội Thánh ở Giêrusalem, Giacơ đã là một người đàn ông có đầy uy quyền (Công vụ 12:17; 15:13-29; 21:17-18). Ông có thể đã tiếp nhận Chúa qua sự phục sinh của Ngài (I Côrinhtô 15:7). Ông viết cho `12 chi phái, là những chi phái trong sự tản lạc`(câu 1), nghĩa là những người cơ đốc Giuđa, những người đã bị tản lạc trong cả đất nước Rôma. Thư này có thể là một trong những sách đầu tiên của Tân Ước.
Trong sự nhấn mạnh về đời sống cơ đốc nhân thực tiễn, bức thư Giacơ đã phản ảnh trong kiểu cách của mình và trong sự thường đề cập về bài giảng trên núi chỉ về tính cách và những giáo lý của người em thiêng liêng của tác giả. Mặc dù lá thư cũng không chứa đựng những giáo lý thần học lớn, nhưng nó rất là đáng kể vì những giáo lý đạo đức, là những cái quan trọng vô tận cho những Hội Thánh. Thêm vào là sự nhắc đến hai lần sự trở lại của Ðấng Christ (5:7-8) và sự sanh lại là cần có trước (1:18-21).
Phía sau của bức thư về vị trí thì có thể thấy được trong những đoạn này: 2:1-13; 4:1-11. Ðề tài chính của thư Giacơ là sự thờ phượng (hy lạp: threskeia) trong ý nghĩa cao cả của chức vụ tận hiến cho người khác, là sự ảnh huởng và bằng chứng của đức tin. Sự giảng giải của ông về sự xưng công bình (2:14-16) không phải là nói phản lại giáo lý của Phaolô về đề tài này, mà làm thêm trọn vẹn theo khía cạnh thực tế.
Sách này không thể chia ra. Ở đây có một hàng dài về những xác định sống động, là những xác định về những đề tài luôn lập lại thành nhóm (so sánh châm ngôn và truyền đạo).
Lời nói của Giacơ rất mạnh và hay thuyết phục. Ông đã đưa ra vài tấm ảnh từ những Hội Thánh xưa (ví dụ 2:1-4; 5:1-6. 14-16).
Thư này có thể chia ra như sau:
Sự bắt đầu 1:1
I. Sự thử thách đức tin 1:2 - 2:2-26
II. Sự thật của đức tin, kiểm tra qua sự kiềm chế cái lưỡi 3
III. Sự cự tuyệt thế gian 4
IV. Cảnh cáo những người giàu 5:1-6
V. Sự cảnh cáo trong khía cạnh về sự trở lại của Chúa 5:7-18
Kết thúc 5:19-20
Lời giới thiệu KT dịch từ tiếng Đức bản Kinh Thánh SCOFIELD (1972) - Hanh Le
Kinh Thánh Tiếng Việt 1925
©1998 Liên Hiệp Thánh Kinh Hội. Bản quyền được bảo lưu.
Bản thâu âm Kinh Thánh Tiếng Việt 1925 ©Nguyễn Thỉ, 2002.